Đến sáng 10/8, thế giới có tổng số 204.034.005 ca nhiễm và 4.314.736 ca tử vong vì dịch COVID-19. Trong một ngày qua có thêm 491.224 ca nhiễm và 7.242 ca tử vong mới. Mỹ tiếp tục là quốc gia có số người mắc và tử vong do COVID-19 nhiều nhất thế giới.
Tổng thống Recep Tayyip Erdogan ngày 4/8 cho biết Thổ Nhĩ Kỳ đang phải đối mặt với trận cháy rừng tồi tệ nhất trong lịch sử khi ngọn lửa bùng lên tại một nhà máy điện ở phía Tây Nam đất nước sau khi thiêu các khu vực rừng ven biển thành tro bụi.
Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), giá lương thực cơ bản của thế giới trong tháng 7 đã tiếp tục giảm tháng thứ hai liên tiếp.
Tính đến sáng 9/8, số ca nhiễm COVID-19 trên thế giới là 203.415.168 trường hợp, với 4.307.161 ca tử vong. Xét theo khu vực, châu Á là nơi có số ca nhiễm cao nhất với hơn 64 triệu ca nhiễm, tiếp đó là châu Âu với hơn 52 triệu ca.
Ngày 4/8, tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp, thảo luận về việc thực hiện Nghị quyết 2118 (2013) liên quan đến vấn đề vũ khí hoá học tại Syria.
Liên hợp quốc đã kêu gọi tất cả mọi người trên toàn cầu tham gia cuộc đua khẩn cấp về khí hậu TheHumanRace bằng cách ghi lại 100 phút hoạt động thể chất, để gửi một thông điệp khẩn cấp về khí hậu tới các nhà lãnh đạo thế giới.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn lây lan mạnh trên toàn cầu với thêm hơn 650.000 ca mắc mới trong 24h qua, cả thế giới đang có niềm hy vọng rất lớn khi tỉ lệ tiêm vaccine tăng lên mỗi ngày, số lượng vaccine sản xuất ngày càng nhiều hơn, việc nghiên cứu, sản xuất nhiều loại thuốc đặc trị có tiến triển.
Trong báo cáo cập nhật về triển vọng kinh tế thế giới được đưa ra ngày 27/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo, tăng trưởng toàn cầu vẫn giữ nguyên ở mức 6% cho năm 2021, nhưng chênh lệch ngày càng lớn giữa các nền kinh tế phát triển với nhiều thị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển.
UNESCO vừa ghi danh thêm 5 di sản thế giới, bao gồm 1 di sản đa quốc gia tại châu Âu và 4 di sản tại các quốc gia Saudi Arabia, Pháp, Đức, Italy.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo mới về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2021, ở mức 6%, không thay đổi so với mức dự báo được tổ chức này đưa ra cách đây 3 tháng.