Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 25/7 đã thông qua bằng đồng thuận Tuyên bố Chủ tịch về tình hình Varosha.
Đại dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc và các biện pháp hạn chế không nên được nới lỏng quá nhanh. Chúng ta cần thận trọng để không lặp lại những sai lầm tương tự trong quá khứ.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y thế Thế giới (WHO), ngày 12/7, cảnh báo biến thể Delta của virus Sars-CoV-2 đang lưu hành trên khắp thế giới với tỷ lệ cao, làm gia tăng số ca mắc và tử vong, đồng thời cho thấy sự bất bình đẳng rất lớn về nguồn cung vaccine trên toàn cầu.
Ngày 13/7, Nhật Bản đã công bố Sách Trắng quốc phòng năm 2021. Điểm mới trong Sách Trắng quốc phòng năm nay của Nhật Bản đó là lần đầu tiên đã dành hẳn một chương để phân tích về quan hệ Mỹ-Trung, đồng thời khẳng định tầm quan trọng của sự ổn định tình hình xung quanh Đài Loan (Trung Quốc).
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, đặc biệt sự lây lan đáng lo ngại của biến thể Delta, nhiều nước đã đưa ra các biện pháp ứng phó như tái áp đặt các biện pháp phòng dịch, đẩy mạnh chương trình tiêm chủng hay thậm chí gia hạn lệnh tình trạng khẩn.
Tại Hội nghị trực tuyến vừa kết thúc sau 2 ngày họp tại Venise, Italy, các Bộ trưởng Tài chính thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã nhất trí thông qua thỏa thuận về đánh thuế tối thiểu toàn cầu với các tập đoàn đa quốc gia. Tuy nhiên, một vài điều khoản của thỏa thuận vẫn cần được giải quyết trước hạn chót vào tháng 10/2021 khi các nhà lãnh đạo G20 hội đàm tại thành phố Rome.
“Hãy cùng hành động vì quyền và sự lựa chọn của phụ nữ và trẻ em gái” là thông điệp được Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) đưa ra cho Ngày Dân số Thế giới 11/7/2021.
Trong bối cảnh việc tiêm chủng tăng nhanh ở một số quốc gia giàu có và sự tiếp cận không bình đẳng ở các nước đang phát triển tiếp tục gây ra lo ngại, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) một lần nữa lên tiếng phản đối hoàn toàn “chủ nghĩa dân tộc vaccine” trong cuộc chiến chống lại COVID-19.
Châu Á là khu vực ghi nhận nhiều ca nhiễm nhất thế giới (57.088.750 ca), vượt xa châu Âu (48.627.638 ca). Tiếp đến là Bắc Mỹ với 40.873.151 ca và Nam Mỹ với 33.753.231 ca. Châu Phi (5.868.357 ca) và châu Đại Dương (79.248 ca) là 2 khu vực ít bị ảnh hưởng nhất.
Sáng ngày 7/7, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp về tình hình Cộng hòa Dân chủ (CHDC) Congo và hoạt động của Phái bộ LHQ tại nước này (MONUSCO).