Không chỉ có tiềm năng từ thiên nhiên ban tặng, Sa Pa còn giàu về văn hóa, lối sống, phong tục và con người. Điển hình trong đó không thể không nhắc đến chợ tình Sa Pa.
Tục buộc chỉ cổ tay là một nghi thức cầu an từ lâu đời của nhiều dân tộc thiểu số ở Lào Cai như Tày, Thái, Giáy, Nùng… Chỉ một hoặc vài sợi chỉ (tết vào nhau) màu đen, xanh hoặc đỏ nhưng chứa đựng bao ý nghĩa sâu xa, đem theo bao ước nguyện cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn đến cho bạn bè, người thân và quê hương, làng bản. Sợi chỉ ấy được ví như sợi “bình an”.
Thành kính dâng lễ vật để cảm ơn rừng đã ban cho con người nguồn sống, đã bảo vệ, che chở con người trước thiên tai và cầu năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, Nhân dân hạnh phúc là nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc sống gần rừng.
Tả Phìn (thuộc thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) là vùng đất mang đậm bản bản sắc văn hóa dân tộc Dao đỏ - nơi đây hội tụ đủ 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nhiều năm qua, đây là điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế.
Ngày mùng 3 tết Giáp Thìn, tại một số xã vùng cao trên địa bàn tỉnh đã diễn ra Lễ hội Gầu tào.
Một trong những nghi lễ đặc sắc mà người Mông hoa thực hiện vào dịp tết Nguyên đán là tục dán giấy đỏ lên ban thờ và cột nhà, khu bếp và các nông cụ.
Trong những bài thơ xuân ngắn gọn mà mang nhiều ý nghĩa sâu sắc của Bác Hồ, có 2 bài thơ thuộc năm Thìn.
Đồng bào dân tộc Dao là một trong số ít dân tộc thiểu số của Việt Nam có chữ viết riêng. Người Dao rất trân trọng gìn giữ chữ viết qua những biến thiên thăng trầm của lịch sử. Nhờ đó, hình thành nên nhiều nét văn hóa độc đáo. Trong đó, điển hình là tục xin chữ đầu năm.
Nghề làm trống da bò là một trong 7 di sản văn hóa của dân tộc Dao đỏ ở Sa Pa đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Tuy nhiên, câu chuyện bảo tồn nghề làm trống vẫn luôn là trăn trở của những người làm công tác văn hóa cũng như của chính các nghệ nhân trong cộng đồng dân tộc Dao đỏ.