Trang Chủ Khám phá Lào Cai Văn hóa

“Nghe một câu Nôm yêu ơi là yêu…”

“Ai đi đâu về đâu, dẫu có cách xa bao lâu, xin đừng quên miền đất này. Đẹp tình người lắm lắm đấy! Em yêu quê hương của em, có hương núi mênh mang đắm say, người người ơi ngát hương rừng, rộn ràng cùng hương lúa mới, quê hương em bội thu…”. Ai từng nghe những câu hát mượt mà như mời gọi thiết tha, hẳn đều muốn một lần được khám phá vẻ lãng mạn, thanh bình của vùng đất Văn Bàn. Với tôi, cũng đã một lần “lạc bước” về chốn ấy, để rồi cứ nặng lòng với những điệu Nôm của đồng bào Tày nơi đây.  

Nghề chạm khắc đá Lao Chải

Bản Lao Chải (Sa Pa) nằm giữa thung lũng sâu, bao quanh là những thửa ruộng bậc thang trải dài, là địa danh du lịch cộng đồng nổi tiếng thu hút đông khách du lịch trong và ngoài nước. Ngoài làm du lịch, người dân còn dệt thổ cẩm, kinh doanh dịch vụ homestay. Đặc biệt những năm gần đây còn xuất hiện thêm nghề chạm khắc đá thủ công mỹ nghệ.  

Vẻ đẹp của người phụ nữ dân tộc thiểu số ở Lào Cai

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới có 25 ngành nhóm dân tộc khác nhau. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa phong phú và độc đáo, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng, muôn màu rực rỡ cho mảnh đất này.

Kéo co của người Tày, người Giáy Lào Cai được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa  công bố danh sách 19 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có trò chơi kéo co của người Tày, người Giáy Lào Cai.  

Phiên chợ văn hóa vùng cao

Chợ phiên văn hóa vùng cao xã Hợp Thành, Tả Phời, thành phố Lào Cai đi vào hoạt động đã trở thành địa chỉ giao thương mang đậm văn hóa bản sắc của người dân vùng cao.

Hai quần thể cây ở rừng Hoàng Liên được công nhận là Cây di sản Việt Nam

Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam vừa có quyết định công nhận quần thể cây vân sam và quần thể cây đỗ quyên cành thô mọc tự nhiên trong rừng Hoàng Liên ở độ cao từ 2.600 - 2.700 m là Cây di sản Việt Nam.  

Nhịp xòe Na Hối đất Bắc Hà

Nếu chưa uống rượu ngô, chưa xem đua ngựa, chưa nghe nhịp xòe… chắc hẳn là vẫn chưa tới được đất Bắc Hà. Về "vùng cao nguyên trắng" ấy, những điệu xòe độc đáo của người Tày ở Na Hối (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) cứ réo rắt níu chân người ở lại.  

Lễ hội đền Cấm năm 2014

Sáng 1/8, Ban Quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Lào Cai phối hợp với Hội Người cao tuổi thành phố tổ chức lễ hội đền Cấm năm 2014. Đền là nơi thờ Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương – Trần Quốc Tuấn; ghi nhớ công ơn các quan binh nhà Trần đã hy sinh trong công cuộc gìn giữ, bảo vệ Tổ quốc và thờ bà Chúa Cấm.

Tết “Khu già già”của người Hà Nhì

Tết “Khu già già” của người Hà Nhì ở xã Ý Tý, huyện Bát Xát là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm, kéo dài suốt 4 ngày trong tháng 6 âm lịch.

Lễ gọi vía - nét độc đáo trong phong tục của người Giáy ở Lào Cai

Nghi lễ gọi vía hay “Hèo văn” đã tồn tại từ rất lâu đời trong đời sống của cộng đồng người Giáy ở Lào Cai. Đây là một nghi lễ không thể thiếu thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của nhà chồng cùng với anh em họ hàng hai bên dành cho người phụ nữ mang thai đồng thời còn là yếu tố góp phần làm nên bản sắc riêng của dân tộc Giáy nơi đây.