Vào năm 1973, Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Sau 47 năm phát triển, mối quan hệ này ngày càng trở nên bền chặt, vững vàng.
Liên hoan phim lớn nhất châu Á đã khai mạc ngày 21/10 tại Busan (Hàn Quốc) dưới hình thức đặc biệt do dịch COVID-19.
Theo Tổng cục Du lịch Thái Lan, nước này đã đón đoàn du khách quốc tế đầu tiên sau 7 tháng đóng cửa do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Báo chí quốc tế đặc biệt quan tâm đến chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide từ ngày 18-20/10. Đây là lần đầu tiên lãnh đạo một nền kinh tế lớn đến thăm Việt Nam kể từ khi dịch COVID-19 bùng phát.
Theo Chỉ số quyền lực tại châu Á (Asia Power Index) năm 2020 của Viện Lowy, viện nghiên cứu chính sách đối ngoại hàng đầu của Australia, thứ hạng quyền lực của Việt Nam tăng thêm một bậc so với năm ngoái, lên mức 12 trong tổng số 26 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 14-10 thông báo sẽ đề xuất vào năm 2022 một lệnh cấm đối với các hóa chất gây hại nhất cho sức khỏe được sử dụng làm phụ gia trong các sản phẩm tiêu dùng.
Tờ New York Times của Mỹ vừa đăng bài viết: “Việt Nam - Điều thần kỳ mới của châu Á?" của tác giả Ruchir Sharma, chiến lược gia trưởng toàn cầu của Bộ phận quản lý đầu tư thuộc ngân hàng đầu tư đa quốc gia Morgan Stanley.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), những thiệt hại do đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế toàn cầu sẽ không nghiêm trọng như những dự báo trước đó nhờ sự can thiệp mạnh mẽ của các chính phủ trên thế giới.
Chiều 12/10 (theo giờ Việt Nam), hai nhà kinh tế Mỹ Paul. R.Milgrom và Robert B. Winson đã giành giải Nobel Kinh tế năm 2020.
Ngân hàng UOB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 lên 7,1% so với dự báo trước đó là 6,6%.