Tuần qua (14 – 20/2), thế giới liên tục phải cập nhật những diễn biến nóng không chỉ của đại dịch COVID-19 mà còn từ tình hình căng thẳng tại Ukraine cũng như biến động tăng mạnh của giá vàng hay việc EU khiếu nại WTO khúc mắc với Trung Quốc về bằng sáng chế công nghệ.
Tính đến sáng 15/2, thế giới ghi nhận 413.729.864 ca nhiễm và 5.843.523 ca tử vong vì COVID-19. Sau hơn 2 năm ứng phó, ngày càng nhiều nước thông báo sẽ nới lỏng các biện pháp nghiêm ngặt, chủ động thích ứng để từng bước quay trở lại cuộc sống trước đại dịch.
Tuần qua (7-13/2), bên cạnh những thông tin mới về tình hình đại dịch COVID-19, biến động giá dầu và vấn đề Ukraine, thế giới đón nhận những thông điệp từ Mỹ và các nước trong nhóm “Bộ tứ”, phản ánh quyết tâm vì một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Bất chấp thách thức do COVID-19, 76% CEO tại châu Á – Thái Bình Dương kỳ vọng kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh trong 2022.
Trong bối cảnh các biến thể của virus SARS-CoV-2: Delta, Omicron và Omicron “tàng hình” phủ bóng toàn thế giới, bức tranh tổng thể châu Âu vẫn ghi nhận gam màu tươi sáng trong nỗ lực giảm tỷ lệ thất nghiệp, khôi phục đà tăng trưởng kinh tế.
Hội đồng Ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) gần đây đã nhất trí về các ưu tiên mới trong khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược Liên hợp quốc-EU giai đoạn 2022-2024. Giữa lúc những thách thức toàn cầu ngày càng trầm trọng hơn do đại dịch Covid-19, sự đoàn kết, mở rộng hợp tác của Liên hợp quốc và EU mang ý nghĩa quan trọng, góp phần huy động nguồn sức mạnh tổng hợp để ứng phó những mối đe dọa chung.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và phương Tây gia tăng, các nước châu Âu đang nỗ lực tìm giải pháp bảo đảm nguồn cung năng lượng ổn định. Tuần tới, Ðại diện cấp cao Liên minh châu Âu (EU) về chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell (G.Bo-ren) và Ủy viên EU phụ trách năng lượng Kadri Simson (C.Xim-xơn) sẽ đến Mỹ. Ông Borrell cùng Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken (A.Blin-ken) đồng chủ trì cuộc họp Hội đồng Năng lượng EU-Mỹ, thảo luận vấn đề an ninh năng lượng và chuyển đổi năng lượng sạch.
Tết Nguyên đán (Tết Âm lịch) là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời của người dân nhiều nước châu Á.
Dịch Covid-19 và lạm phát gây ra các rủi ro lớn cho nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh các chính phủ tiếp tục đối mặt những thách thức trong năm 2022 do nguy cơ khó lường xuất phát từ hai yếu tố này, các nhà hoạch định chính sách toàn cầu đã vạch ra các hành động trước mắt và lâu dài nhằm ổn định nền kinh tế thế giới.
Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đã khai mạc tại Davos của Thụy Sĩ, theo hình thức trực tuyến. Với chủ đề “Cùng nhau làm việc, khôi phục lòng tin”, Hội nghị WEF năm 2022 được kỳ vọng là cơ hội để thúc đẩy các giải pháp hiệu quả cho các vấn đề toàn cầu như đại dịch, khủng hoảng khí hậu, cách mạng công nghiệp, phát triển bền vững…