Ngày 2/7, tại Brunei đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) lần thứ 20 và các nước tham gia Cấp cao Đông Á (EAS) lần thứ 3.
Ngày 1/7, tại Brunie, Na Uy đã ký Hiệp ước Thân thiện và hợp tác với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cam kết tiếp tục phát triển mối quan hệ với 10 quốc gia thành viên của khối này.
Tại Brunei, Na Uy đã ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác với ASEAN, trong khi đó Nhật Bản khẳng định cam kết tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ các nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN.
Hội nghị cấp cao các nước Liên minh châu Âu (EU) đã khai mạc vào trưa 3/7 tại Berlin, Đức với sự tham dự của khoảng 20 nhà lãnh đạo các nước thành viên nhằm thảo luận các biện pháp giải quyết tình trạng thất nghiệp trong thanh niên của khối này.
Trong cuộc họp tại Đức ngày 3/7, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) cam kết sẽ chi 24 tỷ Euro (31,2 tỷ USD) để đối phó với tình trạng thất nghiệp cao trong thanh niên, đồng thời khẳng định tạo việc làm cho thanh niên là nhiệm vụ và mục tiêu chung của các nước EU.
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu và dự báo, các nhà khí tượng thế giới đã cảnh báo về việc nhân loại sẽ phải đối mặt với nguy cơ khan hiếm nước do các dòng sông lớn trên thế giới đang cạn dần với tốc độ đáng lo ngại.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 46 (AMM-46) vừa kết thúc thành công tại Trung tâm hội nghị quốc tế của Brunei. Hội nghị nhằm mục đích củng cố tình hữu nghị giữa các Chính phủ, xã hội và quan trọng nhất là con người giữa 10 nước thành viên cộng đồng ASEAN.
Khoảng 200 quan chức Chính phủ, học giả, diễn giả các nước ASEAN và một số nước khác đã dự Hội nghị Cạnh tranh ASEAN lần thứ 3 tổ chức tại Singapore.
Giới phân tích hầu như nhất trí rằng Hiệp định Đối tác đầu tư và thương mại xuyên Đại Tây Dương (TTIP) không chỉ dừng lại ở tham vọng hình thành khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới để thúc đẩy 2 đầu tàu kinh tế mà còn thể hiện “sự đồng tâm hợp lực” của Mỹ và EU nhằm đối chọi với sự trỗi dậy của Trung Quốc nói riêng và nhóm BRIC.
Sau hơn 2 năm đàm phán, ngày 6/7 tại Bắc Kinh, Trung Quốc và Thụy Sỹ đã hoàn tất việc ký bản Hiệp định Thương mại tự do (FTA). Đây là Hiệp định Thương mại tự do đầu tiên mà Trung Quốc ký với một nước ở lục địa châu Âu.