Một trung tâm toàn cầu mới có chức năng thu thập dữ liệu về đại dịch COVID-19 sẽ được thành lập tại Berlin (Đức) trong khi đó, Liên Hợp Quốc kêu gọi chia sẻ bản quyền sản xuất vaccine ngừa căn bệnh đã cướp đi hơn 3 triệu sinh mạng trên toàn thế giới này.
Trong 4 tháng đầu năm 2021, kinh tế thế giới dần có dấu hiệu khởi sắc với sự phục hồi của các nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc...
Liên minh châu Âu (EU) đề xuất các nước thành viên nới lỏng hạn chế đối với việc đi lại không thiết yếu cũng như cho phép khách du lịch nước ngoài đã tiêm vaccine đến các nước trong khối.
"46 năm trước, đất nước Việt Nam thống nhất đã sáng ngời trong biên niên sử đấu tranh giải phóng các dân tộc trên thế giới. Từ đó đến nay, Việt Nam tiếp tục tỏa sáng và truyền cảm hứng cho thế giới".
Ngày 16/4 (theo giờ Mỹ), Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide sẽ có cuộc gặp trực tiếp với Tổng thống Mỹ Joe Biden tại Nhà Trắng.
Ngày 13/4, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến nghe báo cáo và thảo luận về hoạt động của Phái bộ Hành chính lâm thời của LHQ tại Kosovo (UNMIK).
Sáng ngày 12/4, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã tiến hành họp trực tuyến về tình hình khu vực Các hồ lớn tại châu Phi.
Ngày 11/4, Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Campuchia cảnh báo, nước này đang bên bờ vực thảm kịch quốc gia do dịch COVID-19, khi số ca lây nhiễm trong cộng đồng cũng như số ca tử vong bất ngờ tăng cao.
Số tiền trên là một phần trong ngân quỹ khoảng 12 tỷ USD mà Ngân hàng Thế giới (WB) có sẵn dành để hỗ trợ việc phát triển, phân phối và sản xuất vaccine tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình.
Với chủ đề "Phục hồi sáng tạo, hệ thống quản lý phản ứng tốt vì phục hồi kinh tế và thịnh vượng", Hội nghị ASEAN-OECD lần thứ 7 đem đến các bài học thực tiễn của các quốc gia thành viên ASEAN về cải cách quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, cắt giảm chi phí, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh.